• Bí ẩn tượng Quan âm chùa Bút Tháp: Dòng chữ tiết lộ niên đại tượng cổ

    Ngày 23/12/2017 View 6,105 lượt xem

    Rất nhiều nhà nghiên cứu dày công đi tìm nguồn gốc cũng như ý nghĩa của pho tượng Quan Âm Bồ Tát nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp. Thật bất ngờ, hai dòng chữ Hán khắc trên thành bệ pho tượng đã tiết lộ niên đại cùng những bí mật xung quanh pho tượng độc đáo này.

  • Nghệ thuật Điêu khắc Phật đá Hàn Quốc

    Nghệ thuật Điêu khắc Phật đá Hàn Quốc

    Ngày 02/12/2017 View 1,953 lượt xem

    Phật giáo Đại thừa vào Hàn Quốc qua sự truyền giảng của các nhà sư Ấn Độ, Tây Tạng và Trung Quốc vào TK IV. Đại thừa, tiếng Phạn gọi là Mahayana, ví như cỗ xe lớn, chở được nhiều người từ bến mê tới ngàn giác. Đại thừa chủ trương lợi tha và mong đạt tới vô thượng Phật quả.

  • Bốn hệ tượng Hộ pháp trong các ngôi chùa Việt

    Bốn hệ tượng Hộ pháp trong các ngôi chùa Việt

    Ngày 29/11/2017 View 3,996 lượt xem

    Trước khi nói đến các tượng Hộ pháp, xin nói sơ qua đồ thờ. Đồ thờ của người Việt đa dạng và phong phú. Chúng ta có thể phân loại chúng dựa trên cơ sở chiều dọc và chiều ngang của lịch sử. Từ đó tạm gọi đồ thờ là những vật được gán cho một yếu tố tâm linh nhất định nào đó, thông qua đồ thờ con người muốn biểu hiện lòng thành kính cũng như ước vọng của mình với các đấng thần Phật, các đấng thiêng liêng.

  • Ngắm tượng đức Phật thiền liên hoa tọa Hàn - Nhật

    Ngắm tượng đức Phật thiền liên hoa tọa Hàn – Nhật

    Ngày 25/11/2017 View 1,227 lượt xem

    Tượng Phật thiền liên hoa tọa miêu tả tư thế tọa của đức Phật chân phải vắt lên đầu gối trái tại thế bán già(半跏, hay còn gọi là liên hoa tọa) khuỷu tay phải chống vào đầu gối, và ngón tay tựa nhẹ lên má thể hiện trạng thái đang thiền định(사유, 思惟).

  • Mạn bàn về Mỹ thuật Phật giáo

    Mạn bàn về Mỹ thuật Phật giáo

    Ngày 24/11/2017 View 1,947 lượt xem

    Quy định kích thước tượng Phật, nếu lấy chiều cao của người bình thường là 8 xích (2.4m) thì tượng Phật đứng (lập tượng) cao gấp đôi, tức 1 trượng 6 xích (4.8m) là tiêu chuẩn, còn tượng ngồi (tọa tượng) có chiều cao một nửa, tức 8 xích.
    Các tượng có kích thước lớn hơn gọi là Đại Phật (Daibutsu). Tượng Đại Phật có kích thước lớn nhất hiện nay ở Nhật Bản là Đại Phật Ushiku (A Di Đà Như Lai) có tổng chiều cao 120m, gần gấp 4 lần so với tượng nữ thần tự do ở Nữu Ước, Mỹ quốc.

  • Ảnh hưởng của nghệ thuật Hy Lạp lên nét điêu khắc của Phật giáo

    Ảnh hưởng của nghệ thuật Hy Lạp lên nét điêu khắc của Phật giáo

    Ngày 21/11/2017 View 2,607 lượt xem

    Nói đến văn hóa cổ thời của Hy Lạp là nói đến rất nhiều khía cạnh, nào là thơ của Homer, nhạc Hy Lạp xưa và nay, phim ảnh, hội họa, tôn giáo xưa, các vị thần linh và những huyền thoại của Hy Lạp. Tuy nhiên, điểm đặc biệt đáng chú ý nhất đó là: nghệ thuật điêu khắc của Hy Lạp và nghệ thuật điêu khắc lúc ban đầu của Phật giáo có mối liên hệ với nhau.

  • Giảng Pháp tại Buổi họp Sáng tác và Nghiên cứu Mỹ thuật Phật Giáo

    Giảng Pháp tại Buổi họp Sáng tác và Nghiên cứu Mỹ thuật Phật Giáo

    Ngày 17/11/2017 View 2,412 lượt xem

    Mọi người nhìn thấy rất nhiều điêu khắc Phật từ thời rất xưa ấy, có hốc mắt sâu, xương chỗ lông mày và khuôn mặt đều giống khuôn mặt người Tây phương, là mũi thẳng, hơn nữa dáng người rất thẳng, nguyên nhân chính là cổ Hy Lạp đưa văn hoá tín ngưỡng Phật cổ xưa hơn ấy truyền vào Ấn Độ, rồi từ Ấn Độ truyền vào Trung Quốc.

  • 300 Năm Nghệ Thuật Tạo Hình Phật Tượng Gia Định-Sài Gòn

    300 Năm Nghệ Thuật Tạo Hình Phật Tượng Gia Định-Sài Gòn

    Ngày 14/11/2017 View 1,873 lượt xem

    Gỗ là chất liệu truyền thống của nghệ thuật tạo tượng; đặc biệt gỗ mít/mít nài do tên gọi chữ Hán của nó là cây ba la mật nên được coi là thứ gỗ thiêng đặc dụng. Ngày nay, việc tạc tượng Phật gỗ vẫn còn duy trì, song đa phần ngả qua hướng tạo tượng mỹ nghệ hơn là tượng thờ. Phật tượng thờ làm bằng thạch cao, xi măng giờ đây được đắc dụng hơn nhưng do sản xuất hàng loạt nên ít thấy những Phật tượng có giá trị nghệ thuật độc đáo.

  • Kỹ thuật đắp tượng trong các công trình Khmer tại “Làng”

    Kỹ thuật đắp tượng trong các công trình Khmer tại “Làng”

    Ngày 05/11/2017 View 2,757 lượt xem

    Phương pháp đắp tượng của người Khmer thường dựa vào quy trình cổ điển có tính dân gian, đồng thời dựa theo kinh nghiệm của các nghệ nhân trong chất liệu đắp và đặc biệt, khi đắp tượng trực tiếp tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, yếu tố điều kiện thời tiết môi trường địa phương miền Bắc, không phải vùng khí hậu miền Nam (các công trình kiến trúc Khmer thường ở phía Nam) là một trong những yếu tố chi phối quan trọng đến quá trình đắp mà người nghệ nhân Khmer phải cân nhắc, tính toán cẩn thận để đảm bảo tượng đúc ra không bị rạn nứt và sẽ gìn giữ được theo thời gian

  • Sự Chuyền Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Có Mặt Của Quán Thế Âm Bồ Tát

    Sự Chuyền Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Có Mặt Của Quán Thế Âm Bồ Tát

    Ngày 25/10/2017 View 1,416 lượt xem

    “Quán Âm trú trong thân sò” liên hệ đến câu chuyện lịch sử xảy ra dưới triều Văn Tông Hoàng đế đời Đường. Vị hoàng đế này rất thích ăn sò biển, thế nhưng vào tháng đầu của năm 836, viên quan ngự soạn đã không thể cạy mở một con sò lớn. Thế rồi sau khi cầu nguyện, vỏ sò liền mở ra và trong đó có chứa một bức tượng của Bồ Tát Quán Thế Âm. Ông đã hỏi vị thiền sư Duy Chánh nổi danh đương thời về ý nghĩa của việc này và sau khi được giải thích đã đi đến quyết định từ bỏ thói quen thích ăn sò.